Nôn trớ là hiện tượng tự nhiên khi hệ tiêu hóa của trẻ chưa
được hoàn thiện. Đặc biệt với những trẻ bị nôn trớ ở đằng mũi khiến cha mẹ hết
sức lo lắng. Sau đây, bài viết sẽ mách bạn khi trẻ bị nôn trớ cha mẹ nên làm
gì. Cùng tìm hiểu bạn nhé.
Khắc phục hiện tượng mất nước
Khi bị nôn trớ, con trẻ sẽ bị mất nước. Việc mất nước nhiều
khiến con mệt mỏi, dễ ốm văt. Vì vậy, cha mẹ nên khắc phục ngay hiện tượng
trên. Bạn nên cho con uống nước từng ngụm một, kể cả khi con vẫn tiếp tục nôn.
Hoặc bạn có thể cho con sử dụng dung dịch bù nước oresol có pha chút muối nhé.
Cho con uống nước gừng nóng
Để xoa dịu đường ruột và dạ dày bạn nên cho con sử dụng một
cốc nước trà nóng nhé. Trà gừng rất tốt với đường ruột, dạ dày và hệ thần kinh
nhắm kiểm soát cơn buồn nôn. Với những em nhỏ trên 2 tuổi bạn nên pha trà gừng ấm
pha loãng.
Bấm huyệt
Các huyệt đạo ở cổ tay có công dụng giảm nôn trớ cực hiệu quả
đó nhé. Đầu tiên, bạn dùng ngón tay cái đặt ở mặt trên cổ tay, các ngón còn lại
nằm ở phía dưới. Tiếp đó, bạn dùng lực ấn ngón tay cái lên vị trí giữa hai gân
lớn ở cổ tay.
Cho con sử dụng chất lỏng
Khi bị nôn trớ, dạ dày và hệ tiêu hóa của bé không được hoạt
động tốt. Vì thế, bạn không nên cho con sử dụng những thực phẩm gây áp lực lên
dạ dày. Bạn có thể cho con. Bạn có thể cho con ăn cháo loãng, uống sữa, ăn trái
cây nhé.
Trên đây là những cách khi bị nôn trớ cha mẹ nên làm gì? Hãy
tham khảo và biết cách chăm sóc cho bé yêu nhà mình nhé. Chúc bạn thành công và
đừng quên đồng hành cùng chúng tôi nhé.
EmoticonEmoticon